Tổng số lượt xem trang

Thứ Bảy, 28 tháng 7, 2012

Internet Marketing - Những sai lầm cần tránh

Internet Marketing - Những sai lầm cần tránh

Doanh nghiệp của bạn có hài lòng với số lượt khách truy cập vào trang web của mình không? Khả năng chuyển hóa các lượt truy cập đó thành các cơ hội bán hàng của doanh nghiệp được bao nhiêu ?

Nếu trang web không giúp tạo ra những thương vụ thường xuyên thì có khả năng bạn đang mắc phải một vài sai lầm phổ biến dưới đây khi kinh doanh trên Internet:

Mỗi ngày có hàng trăm triệu lượt tìm kiếm thông tin từ internet và có thể nhiều người trong số ấy đang tìm những sản phẩm hay dịch vụ mà doanh nghiệp bạn đang chào bán. Do đó, nếu không thu hút được sự chú ý của họ thì có nghĩa là một đối thủ cạnh tranh của bạn đang làm được điều ấy.
internet marketing

Đa số người tiêu dùng thường truy cập vào Google để gõ từ khóa mô tả sản phẩm hay dịch vụ mà họ cần tìm. Nếu trang web của bạn không xuất hiện trong trang 1 trong kết quả tìm kiếm thì làm sao người tiêu dùng biết được ?

Sai lầm cần tránh khi kinh doanh trên Internet

Trong trường hợp này, có thể doanh nghiệp đã mắc phải một số sai lầm sau:


1 Nghĩ rằng khách hàng không thường xuyên sử dụng internet để tìm kiếm thông tin.

Những doanh nghiệp nhỏ thường có suy nghĩ rằng xây dựng một trang web là để “người có, ta cũng có” chứ chẳng tin rằng khách hàng sẽ thường xuyên ghé thăm nó.
Do đó, các doanh nghiệp này thường để cho trang web sống lắt lay với rất ít thông tin, không sử dụng các dịch vụ marketing hay quảng cáo.

2 Không mặn mà với các trang web tìm kiếm thông tin.
Điều đáng ngạc nhiên là có khá nhiều doanh nghiệp không muốn địa chỉ trang web của mình xuất hiện trên các công cụ tìm kiếm, mà lý do là không hiểu hết cơ chế hoạt động của các trang web tìm kiếm này.

3 Không sử dụng từ khóa chuẩn thích hợp.
Để có khả năng xuất hiện ngay trong trang kết quả, doanh nghiệp nên ưu tiên sử dụng nhiều từ khóa chuẩn để mô tả sản phẩm hay dịch vụ của mình trong trang chủ, không dùng những câu văn với lời lẽ gián tiếp, xa rời tính năng của sản phẩm hay dịch vụ.

4 Mô tả về doanh nghiệp quá rườm rà và phức tạp.
Khách hàng tìm kiếm thông tin trên internet thường rất ít kiên nhẫn.
Họ mong muốn ngay khi truy cập được vào trang web của doanh nghiệp thì có thể tìm thấy câu trả lời cụ thể về tính năng, lợi ích của sản phẩm hoặc dịch vụ và giá cả. Sẽ chẳng có ý nghĩa gì nhiều đối với khách hàng nếu doanh nghiệp chỉ nói về sứ mệnh, tầm nhìn hay những cam kết chung chung trong trang đầu tiên này.

5 Việc đặt mua hàng hay thanh toán trên trang web không dễ dàng.
Khách hàng thường phải điền vào một mẫu đăng ký thông tin dài trước khi đặt mua một món hàng nào đó trên trang web của doanh nghiệp.

Nếu quá trình xác nhận đơn hàng kéo dài và khách hàng hay gặp báo lỗi từ hệ thống khiến cho việc thanh toán không dễ dàng thì quan hệ mua bán dễ bị cắt đứt. Nên cung cấp số điện thoại để khách hàng đặt mua hàng trực tiếp trong trường hợp họ không muốn mua qua mạng.

6 Không có cách lôi kéo khách quay trở lại.
Tỷ lệ chuyển hóa khách ghé thăm trang web thành khách hàng thật sự của doanh nghiệp rất khác nhau tùy theo từng trang web và sản phẩm, nhưng tính trung bình thì hiện nay tỷ lệ này chỉ khoảng 2%.

Nói cách khác, 98% khách hàng ghé thăm trang web của doanh nghiệp mà không mua hàng ngay trong lần đầu tiên. Nếu khách hàng có quan tâm và đánh dấu trang web này (bookmark) thì trong tương lai khi có nhu cầu mua hàng thật sự, họ có thể dễ dàng tìm lại thông tin.

Do đó, bạn nên tìm một lý do để đề nghị khách cung cấp số điện thoại, địa chỉ email trước khi rời trang web.


Những lý do có sức thuyết phục là đăng ký nhận bản tin miễn phí, tham dự một chương trình khuyến mãi đặc biệt hay một sự kiện quan trọng, tải một tài liệu liên quan trực tiếp đến nhu cầu của khách hàng.
Qua những hoạt động đó, sau này doanh nghiệp sẽ có thêm nhiều cơ hội để tiếp thị các sản phẩm hay dịch vụ của mình.
Internet Marketing - Những sai lầm cần tránh

Doanh nghiệp của bạn có hài lòng với số lượt khách truy cập vào trang web của mình không? Khả năng chuyển hóa các lượt truy cập đó thành các cơ hội bán hàng của doanh nghiệp được bao nhiêu ?

Nếu trang web không giúp tạo ra những thương vụ thường xuyên thì có khả năng bạn đang mắc phải một vài sai lầm phổ biến dưới đây khi kinh doanh trên Internet:

Mỗi ngày có hàng trăm triệu lượt tìm kiếm thông tin từ internet và có thể nhiều người trong số ấy đang tìm những sản phẩm hay dịch vụ mà doanh nghiệp bạn đang chào bán. Do đó, nếu không thu hút được sự chú ý của họ thì có nghĩa là một đối thủ cạnh tranh của bạn đang làm được điều ấy.
internet marketing

Đa số người tiêu dùng thường truy cập vào Google để gõ từ khóa mô tả sản phẩm hay dịch vụ mà họ cần tìm. Nếu trang web của bạn không xuất hiện trong trang 1 trong kết quả tìm kiếm thì làm sao người tiêu dùng biết được ?

Sai lầm cần tránh khi kinh doanh trên Internet

Trong trường hợp này, có thể doanh nghiệp đã mắc phải một số sai lầm sau:


1 Nghĩ rằng khách hàng không thường xuyên sử dụng internet để tìm kiếm thông tin.

Những doanh nghiệp nhỏ thường có suy nghĩ rằng xây dựng một trang web là để “người có, ta cũng có” chứ chẳng tin rằng khách hàng sẽ thường xuyên ghé thăm nó.
Do đó, các doanh nghiệp này thường để cho trang web sống lắt lay với rất ít thông tin, không sử dụng các dịch vụ marketing hay quảng cáo.

2 Không mặn mà với các trang web tìm kiếm thông tin.
Điều đáng ngạc nhiên là có khá nhiều doanh nghiệp không muốn địa chỉ trang web của mình xuất hiện trên các công cụ tìm kiếm, mà lý do là không hiểu hết cơ chế hoạt động của các trang web tìm kiếm này.

3 Không sử dụng từ khóa chuẩn thích hợp.
Để có khả năng xuất hiện ngay trong trang kết quả, doanh nghiệp nên ưu tiên sử dụng nhiều từ khóa chuẩn để mô tả sản phẩm hay dịch vụ của mình trong trang chủ, không dùng những câu văn với lời lẽ gián tiếp, xa rời tính năng của sản phẩm hay dịch vụ.

4 Mô tả về doanh nghiệp quá rườm rà và phức tạp.
Khách hàng tìm kiếm thông tin trên internet thường rất ít kiên nhẫn.
Họ mong muốn ngay khi truy cập được vào trang web của doanh nghiệp thì có thể tìm thấy câu trả lời cụ thể về tính năng, lợi ích của sản phẩm hoặc dịch vụ và giá cả. Sẽ chẳng có ý nghĩa gì nhiều đối với khách hàng nếu doanh nghiệp chỉ nói về sứ mệnh, tầm nhìn hay những cam kết chung chung trong trang đầu tiên này.

5 Việc đặt mua hàng hay thanh toán trên trang web không dễ dàng.
Khách hàng thường phải điền vào một mẫu đăng ký thông tin dài trước khi đặt mua một món hàng nào đó trên trang web của doanh nghiệp.

Nếu quá trình xác nhận đơn hàng kéo dài và khách hàng hay gặp báo lỗi từ hệ thống khiến cho việc thanh toán không dễ dàng thì quan hệ mua bán dễ bị cắt đứt. Nên cung cấp số điện thoại để khách hàng đặt mua hàng trực tiếp trong trường hợp họ không muốn mua qua mạng.

6 Không có cách lôi kéo khách quay trở lại.
Tỷ lệ chuyển hóa khách ghé thăm trang web thành khách hàng thật sự của doanh nghiệp rất khác nhau tùy theo từng trang web và sản phẩm, nhưng tính trung bình thì hiện nay tỷ lệ này chỉ khoảng 2%.

Nói cách khác, 98% khách hàng ghé thăm trang web của doanh nghiệp mà không mua hàng ngay trong lần đầu tiên. Nếu khách hàng có quan tâm và đánh dấu trang web này (bookmark) thì trong tương lai khi có nhu cầu mua hàng thật sự, họ có thể dễ dàng tìm lại thông tin.

Do đó, bạn nên tìm một lý do để đề nghị khách cung cấp số điện thoại, địa chỉ email trước khi rời trang web.

Những lý do có sức thuyết phục là đăng ký nhận bản tin miễn phí, tham dự một chương trình khuyến mãi đặc biệt hay một sự kiện quan trọng, tải một tài liệu liên quan trực tiếp đến nhu cầu của khách hàng.
Qua những hoạt động đó, sau này doanh nghiệp sẽ có thêm nhiều cơ hội để tiếp thị các sản phẩm hay dịch vụ của mình.

Thứ Năm, 26 tháng 7, 2012

10 BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH INTERNET MARKETING

Lập kế hoạch Internet marketing có nhiều điểm giống và khác với 1 kế hoạch marketing truyền thống. Dưới đây là bản dịch một bài viết cũ nhưng khá hay về kế hoạch marketing trên internet của Peter Geisheker:

Đằng sau dự án kinh doanh trên internet thành công là một kế hoach marketing qua internet được nghiên cứu kỹ càng. Một kế hoạch
Internet marketing hướng dẫn công ty từng bước một tiếp thị sản phẩm hoặc dịch vụ đến thị trường mục tiêu cụ thể mà vẫn tập trung vào mục tiêu tiếp thị của mình.

Internet marketing

Kế hoạch Internet marketing, bước đầu xác định tất cả các thành phần thuộc chiến lược marketing của bạn. Bạn phải phân tích thị trường, quảng cáo, bán hàng, chiến dịch quan hệ công chúng. Các kế hoạch muốn thành công đều phải áp dụng cả chiến lược Internet marketing và chiến lược marketing truyền thống (offline).

Kế hoạch
Internet marketing bao gồm:

1. Nghiên cứu thị trường:
Thu thập, tổ chức, ghi lại dữ liệu về thị trường đang mua sản phẩm hoặc dịch vụ mà bạn sẽ bán. (Từ đây chúng ta sẽ gọi chung sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn là “sản phẩm”)
Một số vấn đề cần lưu ý:

  • Tính năng, mô hình của thị trường bao gồm cả thời vụ
  • Nhân khẩu hoặc khách hàng, phân khúc thị trường, thị trường mục tiêu, nhu cầu, quyết định mua hàng.
  • Sản phẩm – những gì hiện có và những gì là cung cấp cạnh tranh. Tiến hành nghiên cứu thị trường bằng cách dựa vào Google và tiến hành tìm kiếm theo các loại sản phẩm và dịch vụ mà bạn muốn bán.
  • Thực trạng doanh số bán hàng.
  • Các nhà cung ứng – các hãng sản xuất mà bạn cần dựa vào.
  • Thị trường mục tiêu – để thành công, phải tập trung vào 1 hoặc 2 thị trường ngách thay cho 1 thị trường tập trung lớn. Thị trường ngách có ít sự cạnh tranh hơn hẳn và chúng có xu hướng nhiều lợi nhuận hơn.
2. Sản phẩm:

Mô tả sản phẩm. Làm thế nào để sản phẩm của bạn liên kết với thị trường? Thị trường của bạn cần gì, hiện tại họ đang sử dụng gì, họ cần gì ở vượt qua và vượt ra ngoài điều kiện sử dụng hiện tại.

3. Cạnh tranh:

Mô tả sự cạnh tranh của bạn. Phát triển “những đề xuất bán hàng độc đáo”.

  • Điều gì làm bạn nổi bật so với đối thủ cạnh tranh?
  • Tại sao bạn đặc biệt?
  • Tại sao 1 khách hàng nên chọn bạn thay vì 1 đối thủ cạnh tranh của bạn. Bạn càng làm khác biệt mình với các đối thủ cạnh tranh, bạn càng có nhiều thành công.
4. Sứ mệnh:
Viết 1 vài câu tuyên bố:

  • “Chìa khóa thị trường” – bạn đang bán hàng cho ai – thật cụ thể, riêng biệt!
  • “Đóng góp” – bạn đang bán cái gì.
  • “Khác biệt” – đề xuất bán hàng độc đáo của bạn – tại sao bạn khác biệt trong cạnh tranh?
5. Chiến lược Internet marketing:

Viết ra chiến lược Internet marketing và promotion mà bạn muốn dung hoặc ít nhất là xem xét sử dụng. Những chiến lược để xem xét bao gồm:
  • Search Engine Optimization (SEO): sử dụng tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (Google, yahoo, MSN) sẽ xếp hạng trang web của bạn trong vòng top 10 kết quả tìm kiếm. Bằng cách này bạn có thể có tới hàng ngàn người đến thăm trang web của mình mỗi ngày miễn phí.
  • Pay Per Click – Search Engine Marketing: Khi bạn sử dụng dịch vụ này, bạn đang đấu thầu trên các từ khóa
  • Affiliate Marketing: Sử dụng các website khác quảng cáo cho sản phẩm của bạn và trích cho họ phần trăm lợi nhuận
  • Trao đổi liên kết: Tăng mức độ phổ biến cho website của bạn, thu hút thêm khách hàng và cũng có lợi cho SEO
  • Viết bài và chia sẻ: 1 bài viết trên website của bạn sẽ được chia sẻ nhiều nơi, nhiều người biết đến và công cụ tìm kiếm cũng đánh giá cao bài viết này
  • Sử dụng mạng xã hội làm 1 kênh Internet marketing hiệu quả để xây dựng thương hiệu của bạn, giúp bạn tương tác với người dùng dễ dàng và đơn giản hơn.
6. Chiến dịch quảng cáo truyền thống:
  • Marketing trực triếp sử dụng thư chào hàng, tờ rơi, bưu thiếp,…
  • Phương tiện truyền thông quảng cáo – in ấn, danh bạ, biển quảng cáo, trang vàng, đài phát thanh, truyền hình,…
  • Chương chình đào tạo – Hội thảo mà bạn đưa ra để nâng cao nhận thức.
  • Viết bài cho tạp trí, báo địa phương và các ấn phẩm khác mà ngành công nghiệp của bạn sẽ đọc. Việc làm này giúp bạn được biết đến như 1 chuyên gia.
  • Bán hàng trực tiếp/cá nhân.
  • Thông cáo báo chí.
  • Triển lãm.
  • Chương trình giới thiệu.
  • Co-marketing với các doanh nghiệp mà đang chia sẻ thị trường mục tiêp với bạn
  • Hàng đổi hàng.
7. Giá cả, định vị và xây dựng thương hiệu:

Từ những thông tin đã thu thập được, thiết lập chiến lược để xác định giá của sản phẩm, vị trí mà sản phẩm của bạn sẽ đạt được trên thị trường và cách mà bạn sẽ có được nhận thức về thương hiệu.

8. Ngân sách: Ngân sách chi tiêu của bạn. Chiến lược nào bạn đủ khả năng theo? Bạn có khả năng chi tiêu bao nhiêu 1 tháng?


9. Mục tiêu tiếp thị:

Thiết lập các mục tiêu marketing định lượng. Ở đây có nghĩa là những mục tiêu mà bạn có thể chuyển thành những con số. VD: Mục tiêu của bạn có thể đạt được ít nhất là 10 khách hàng mới mỗi tháng hoặc tạo ra 100 khách hàng tiềm năng mỗi tháng.

10. Giám sát kết quả của bạn:

Kiểm tra và phân tích. Xác định các chiến lược đang làm.

  • Khảo sát khách hàng.
  • Theo dõi doanh số bán hàng, khách hàng tiềm năng, khách truy cập vào trang web của bạn, phần trăm doanh số ấn tượng.
  • Xác định chiến lược marketing nào đang mang lại nhiều khách hàng nhất và chiến lược nào mang lại ít khách hàng nhất.
  • Đo lường tiền lãi đầu tư trên mỗi hoạt động marketing.
Chúc các bạn thành công!
Lập kế hoạch Internet marketing có nhiều điểm giống và khác với 1 kế hoạch marketing truyền thống. Dưới đây là bản dịch một bài viết cũ nhưng khá hay về kế hoạch marketing trên internet của Peter Geisheker:

Đằng sau dự án kinh doanh trên internet thành công là một kế hoach marketing qua internet được nghiên cứu kỹ càng. Một kế hoạch
Internet marketing hướng dẫn công ty từng bước một tiếp thị sản phẩm hoặc dịch vụ đến thị trường mục tiêu cụ thể mà vẫn tập trung vào mục tiêu tiếp thị của mình.

Internet marketing

Kế hoạch Internet marketing, bước đầu xác định tất cả các thành phần thuộc chiến lược marketing của bạn. Bạn phải phân tích thị trường, quảng cáo, bán hàng, chiến dịch quan hệ công chúng. Các kế hoạch muốn thành công đều phải áp dụng cả chiến lược Internet marketing và chiến lược marketing truyền thống (offline).

Kế hoạch
Internet marketing bao gồm:

1. Nghiên cứu thị trường:
Thu thập, tổ chức, ghi lại dữ liệu về thị trường đang mua sản phẩm hoặc dịch vụ mà bạn sẽ bán. (Từ đây chúng ta sẽ gọi chung sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn là “sản phẩm”)
Một số vấn đề cần lưu ý:

  • Tính năng, mô hình của thị trường bao gồm cả thời vụ
  • Nhân khẩu hoặc khách hàng, phân khúc thị trường, thị trường mục tiêu, nhu cầu, quyết định mua hàng.
  • Sản phẩm – những gì hiện có và những gì là cung cấp cạnh tranh. Tiến hành nghiên cứu thị trường bằng cách dựa vào Google và tiến hành tìm kiếm theo các loại sản phẩm và dịch vụ mà bạn muốn bán.
  • Thực trạng doanh số bán hàng.
  • Các nhà cung ứng – các hãng sản xuất mà bạn cần dựa vào.
  • Thị trường mục tiêu – để thành công, phải tập trung vào 1 hoặc 2 thị trường ngách thay cho 1 thị trường tập trung lớn. Thị trường ngách có ít sự cạnh tranh hơn hẳn và chúng có xu hướng nhiều lợi nhuận hơn.
2. Sản phẩm:

Mô tả sản phẩm. Làm thế nào để sản phẩm của bạn liên kết với thị trường? Thị trường của bạn cần gì, hiện tại họ đang sử dụng gì, họ cần gì ở vượt qua và vượt ra ngoài điều kiện sử dụng hiện tại.

3. Cạnh tranh:

Mô tả sự cạnh tranh của bạn. Phát triển “những đề xuất bán hàng độc đáo”.

  • Điều gì làm bạn nổi bật so với đối thủ cạnh tranh?
  • Tại sao bạn đặc biệt?
  • Tại sao 1 khách hàng nên chọn bạn thay vì 1 đối thủ cạnh tranh của bạn. Bạn càng làm khác biệt mình với các đối thủ cạnh tranh, bạn càng có nhiều thành công.
4. Sứ mệnh:
Viết 1 vài câu tuyên bố:

  • “Chìa khóa thị trường” – bạn đang bán hàng cho ai – thật cụ thể, riêng biệt!
  • “Đóng góp” – bạn đang bán cái gì.
  • “Khác biệt” – đề xuất bán hàng độc đáo của bạn – tại sao bạn khác biệt trong cạnh tranh?
5. Chiến lược Internet marketing:
Viết ra chiến lược Internet marketing và promotion mà bạn muốn dung hoặc ít nhất là xem xét sử dụng. Những chiến lược để xem xét bao gồm:
  • Search Engine Optimization (SEO): sử dụng tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (Google, yahoo, MSN) sẽ xếp hạng trang web của bạn trong vòng top 10 kết quả tìm kiếm. Bằng cách này bạn có thể có tới hàng ngàn người đến thăm trang web của mình mỗi ngày miễn phí.
  • Pay Per Click – Search Engine Marketing: Khi bạn sử dụng dịch vụ này, bạn đang đấu thầu trên các từ khóa
  • Affiliate Marketing: Sử dụng các website khác quảng cáo cho sản phẩm của bạn và trích cho họ phần trăm lợi nhuận
  • Trao đổi liên kết: Tăng mức độ phổ biến cho website của bạn, thu hút thêm khách hàng và cũng có lợi cho SEO
  • Viết bài và chia sẻ: 1 bài viết trên website của bạn sẽ được chia sẻ nhiều nơi, nhiều người biết đến và công cụ tìm kiếm cũng đánh giá cao bài viết này
  • Sử dụng mạng xã hội làm 1 kênh Internet marketing hiệu quả để xây dựng thương hiệu của bạn, giúp bạn tương tác với người dùng dễ dàng và đơn giản hơn.
6. Chiến dịch quảng cáo truyền thống:
  • Marketing trực triếp sử dụng thư chào hàng, tờ rơi, bưu thiếp,…
  • Phương tiện truyền thông quảng cáo – in ấn, danh bạ, biển quảng cáo, trang vàng, đài phát thanh, truyền hình,…
  • Chương chình đào tạo – Hội thảo mà bạn đưa ra để nâng cao nhận thức.
  • Viết bài cho tạp trí, báo địa phương và các ấn phẩm khác mà ngành công nghiệp của bạn sẽ đọc. Việc làm này giúp bạn được biết đến như 1 chuyên gia.
  • Bán hàng trực tiếp/cá nhân.
  • Thông cáo báo chí.
  • Triển lãm.
  • Chương trình giới thiệu.
  • Co-marketing với các doanh nghiệp mà đang chia sẻ thị trường mục tiêp với bạn
  • Hàng đổi hàng.
7. Giá cả, định vị và xây dựng thương hiệu:

Từ những thông tin đã thu thập được, thiết lập chiến lược để xác định giá của sản phẩm, vị trí mà sản phẩm của bạn sẽ đạt được trên thị trường và cách mà bạn sẽ có được nhận thức về thương hiệu.

8. Ngân sách: Ngân sách chi tiêu của bạn. Chiến lược nào bạn đủ khả năng theo? Bạn có khả năng chi tiêu bao nhiêu 1 tháng?


9. Mục tiêu tiếp thị:

Thiết lập các mục tiêu marketing định lượng. Ở đây có nghĩa là những mục tiêu mà bạn có thể chuyển thành những con số. VD: Mục tiêu của bạn có thể đạt được ít nhất là 10 khách hàng mới mỗi tháng hoặc tạo ra 100 khách hàng tiềm năng mỗi tháng.

10. Giám sát kết quả của bạn:

Kiểm tra và phân tích. Xác định các chiến lược đang làm.

  • Khảo sát khách hàng.
  • Theo dõi doanh số bán hàng, khách hàng tiềm năng, khách truy cập vào trang web của bạn, phần trăm doanh số ấn tượng.
  • Xác định chiến lược marketing nào đang mang lại nhiều khách hàng nhất và chiến lược nào mang lại ít khách hàng nhất.
  • Đo lường tiền lãi đầu tư trên mỗi hoạt động marketing.
Chúc các bạn thành công!Lập kế hoạch Internet marketing có nhiều điểm giống và khác với 1 kế hoạch marketing truyền thống. Dưới đây là bản dịch một bài viết cũ nhưng khá hay về kế hoạch marketing trên internet của Peter Geisheker:

Đằng sau dự án kinh doanh trên internet thành công là một kế hoach marketing qua internet được nghiên cứu kỹ càng. Một kế hoạch
Internet marketing hướng dẫn công ty từng bước một tiếp thị sản phẩm hoặc dịch vụ đến thị trường mục tiêu cụ thể mà vẫn tập trung vào mục tiêu tiếp thị của mình.

Internet marketing

Kế hoạch Internet marketing, bước đầu xác định tất cả các thành phần thuộc chiến lược marketing của bạn. Bạn phải phân tích thị trường, quảng cáo, bán hàng, chiến dịch quan hệ công chúng. Các kế hoạch muốn thành công đều phải áp dụng cả chiến lược Internet marketing và chiến lược marketing truyền thống (offline).

Kế hoạch
Internet marketing bao gồm:

1. Nghiên cứu thị trường:
Thu thập, tổ chức, ghi lại dữ liệu về thị trường đang mua sản phẩm hoặc dịch vụ mà bạn sẽ bán. (Từ đây chúng ta sẽ gọi chung sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn là “sản phẩm”)
Một số vấn đề cần lưu ý:

  • Tính năng, mô hình của thị trường bao gồm cả thời vụ
  • Nhân khẩu hoặc khách hàng, phân khúc thị trường, thị trường mục tiêu, nhu cầu, quyết định mua hàng.
  • Sản phẩm – những gì hiện có và những gì là cung cấp cạnh tranh. Tiến hành nghiên cứu thị trường bằng cách dựa vào Google và tiến hành tìm kiếm theo các loại sản phẩm và dịch vụ mà bạn muốn bán.
  • Thực trạng doanh số bán hàng.
  • Các nhà cung ứng – các hãng sản xuất mà bạn cần dựa vào.
  • Thị trường mục tiêu – để thành công, phải tập trung vào 1 hoặc 2 thị trường ngách thay cho 1 thị trường tập trung lớn. Thị trường ngách có ít sự cạnh tranh hơn hẳn và chúng có xu hướng nhiều lợi nhuận hơn.
2. Sản phẩm:

Mô tả sản phẩm. Làm thế nào để sản phẩm của bạn liên kết với thị trường? Thị trường của bạn cần gì, hiện tại họ đang sử dụng gì, họ cần gì ở vượt qua và vượt ra ngoài điều kiện sử dụng hiện tại.

3. Cạnh tranh:

Mô tả sự cạnh tranh của bạn. Phát triển “những đề xuất bán hàng độc đáo”.

  • Điều gì làm bạn nổi bật so với đối thủ cạnh tranh?
  • Tại sao bạn đặc biệt?
  • Tại sao 1 khách hàng nên chọn bạn thay vì 1 đối thủ cạnh tranh của bạn. Bạn càng làm khác biệt mình với các đối thủ cạnh tranh, bạn càng có nhiều thành công.
4. Sứ mệnh:
Viết 1 vài câu tuyên bố:

  • “Chìa khóa thị trường” – bạn đang bán hàng cho ai – thật cụ thể, riêng biệt!
  • “Đóng góp” – bạn đang bán cái gì.
  • “Khác biệt” – đề xuất bán hàng độc đáo của bạn – tại sao bạn khác biệt trong cạnh tranh?
5. Chiến lược Internet marketing:
Viết ra chiến lược Internet marketing và promotion mà bạn muốn dung hoặc ít nhất là xem xét sử dụng. Những chiến lược để xem xét bao gồm:
  • Search Engine Optimization (SEO): sử dụng tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (Google, yahoo, MSN) sẽ xếp hạng trang web của bạn trong vòng top 10 kết quả tìm kiếm. Bằng cách này bạn có thể có tới hàng ngàn người đến thăm trang web của mình mỗi ngày miễn phí.
  • Pay Per Click – Search Engine Marketing: Khi bạn sử dụng dịch vụ này, bạn đang đấu thầu trên các từ khóa
  • Affiliate Marketing: Sử dụng các website khác quảng cáo cho sản phẩm của bạn và trích cho họ phần trăm lợi nhuận
  • Trao đổi liên kết: Tăng mức độ phổ biến cho website của bạn, thu hút thêm khách hàng và cũng có lợi cho SEO
  • Viết bài và chia sẻ: 1 bài viết trên website của bạn sẽ được chia sẻ nhiều nơi, nhiều người biết đến và công cụ tìm kiếm cũng đánh giá cao bài viết này
  • Sử dụng mạng xã hội làm 1 kênh Internet marketing hiệu quả để xây dựng thương hiệu của bạn, giúp bạn tương tác với người dùng dễ dàng và đơn giản hơn.
6. Chiến dịch quảng cáo truyền thống:
  • Marketing trực triếp sử dụng thư chào hàng, tờ rơi, bưu thiếp,…
  • Phương tiện truyền thông quảng cáo – in ấn, danh bạ, biển quảng cáo, trang vàng, đài phát thanh, truyền hình,…
  • Chương chình đào tạo – Hội thảo mà bạn đưa ra để nâng cao nhận thức.
  • Viết bài cho tạp trí, báo địa phương và các ấn phẩm khác mà ngành công nghiệp của bạn sẽ đọc. Việc làm này giúp bạn được biết đến như 1 chuyên gia.
  • Bán hàng trực tiếp/cá nhân.
  • Thông cáo báo chí.
  • Triển lãm.
  • Chương trình giới thiệu.
  • Co-marketing với các doanh nghiệp mà đang chia sẻ thị trường mục tiêp với bạn
  • Hàng đổi hàng.
7. Giá cả, định vị và xây dựng thương hiệu:

Từ những thông tin đã thu thập được, thiết lập chiến lược để xác định giá của sản phẩm, vị trí mà sản phẩm của bạn sẽ đạt được trên thị trường và cách mà bạn sẽ có được nhận thức về thương hiệu.

8. Ngân sách: Ngân sách chi tiêu của bạn. Chiến lược nào bạn đủ khả năng theo? Bạn có khả năng chi tiêu bao nhiêu 1 tháng?


9. Mục tiêu tiếp thị:

Thiết lập các mục tiêu marketing định lượng. Ở đây có nghĩa là những mục tiêu mà bạn có thể chuyển thành những con số. VD: Mục tiêu của bạn có thể đạt được ít nhất là 10 khách hàng mới mỗi tháng hoặc tạo ra 100 khách hàng tiềm năng mỗi tháng.

10. Giám sát kết quả của bạn:

Kiểm tra và phân tích. Xác định các chiến lược đang làm.

  • Khảo sát khách hàng.
  • Theo dõi doanh số bán hàng, khách hàng tiềm năng, khách truy cập vào trang web của bạn, phần trăm doanh số ấn tượng.
  • Xác định chiến lược marketing nào đang mang lại nhiều khách hàng nhất và chiến lược nào mang lại ít khách hàng nhất.
  • Đo lường tiền lãi đầu tư trên mỗi hoạt động marketing.
Chúc các bạn thành công!
Lập kế hoạch Internet marketing có nhiều điểm giống và khác với 1 kế hoạch marketing truyền thống. Dưới đây là bản dịch một bài viết cũ nhưng khá hay về kế hoạch marketing trên internet của Peter Geisheker:

Đằng sau dự án kinh doanh trên internet thành công là một kế hoach marketing qua internet được nghiên cứu kỹ càng. Một kế hoạch
Internet marketing hướng dẫn công ty từng bước một tiếp thị sản phẩm hoặc dịch vụ đến thị trường mục tiêu cụ thể mà vẫn tập trung vào mục tiêu tiếp thị của mình.

Internet marketing

Kế hoạch Internet marketing, bước đầu xác định tất cả các thành phần thuộc chiến lược marketing của bạn. Bạn phải phân tích thị trường, quảng cáo, bán hàng, chiến dịch quan hệ công chúng. Các kế hoạch muốn thành công đều phải áp dụng cả chiến lược Internet marketing và chiến lược marketing truyền thống (offline).

Kế hoạch
Internet marketing bao gồm:

1. Nghiên cứu thị trường:
Thu thập, tổ chức, ghi lại dữ liệu về thị trường đang mua sản phẩm hoặc dịch vụ mà bạn sẽ bán. (Từ đây chúng ta sẽ gọi chung sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn là “sản phẩm”)
Một số vấn đề cần lưu ý:

  • Tính năng, mô hình của thị trường bao gồm cả thời vụ
  • Nhân khẩu hoặc khách hàng, phân khúc thị trường, thị trường mục tiêu, nhu cầu, quyết định mua hàng.
  • Sản phẩm – những gì hiện có và những gì là cung cấp cạnh tranh. Tiến hành nghiên cứu thị trường bằng cách dựa vào Google và tiến hành tìm kiếm theo các loại sản phẩm và dịch vụ mà bạn muốn bán.
  • Thực trạng doanh số bán hàng.
  • Các nhà cung ứng – các hãng sản xuất mà bạn cần dựa vào.
  • Thị trường mục tiêu – để thành công, phải tập trung vào 1 hoặc 2 thị trường ngách thay cho 1 thị trường tập trung lớn. Thị trường ngách có ít sự cạnh tranh hơn hẳn và chúng có xu hướng nhiều lợi nhuận hơn.
2. Sản phẩm:

Mô tả sản phẩm. Làm thế nào để sản phẩm của bạn liên kết với thị trường? Thị trường của bạn cần gì, hiện tại họ đang sử dụng gì, họ cần gì ở vượt qua và vượt ra ngoài điều kiện sử dụng hiện tại.

3. Cạnh tranh:

Mô tả sự cạnh tranh của bạn. Phát triển “những đề xuất bán hàng độc đáo”.

  • Điều gì làm bạn nổi bật so với đối thủ cạnh tranh?
  • Tại sao bạn đặc biệt?
  • Tại sao 1 khách hàng nên chọn bạn thay vì 1 đối thủ cạnh tranh của bạn. Bạn càng làm khác biệt mình với các đối thủ cạnh tranh, bạn càng có nhiều thành công.
4. Sứ mệnh:
Viết 1 vài câu tuyên bố:

  • “Chìa khóa thị trường” – bạn đang bán hàng cho ai – thật cụ thể, riêng biệt!
  • “Đóng góp” – bạn đang bán cái gì.
  • “Khác biệt” – đề xuất bán hàng độc đáo của bạn – tại sao bạn khác biệt trong cạnh tranh?
5. Chiến lược Internet marketing:
Viết ra chiến lược Internet marketing và promotion mà bạn muốn dung hoặc ít nhất là xem xét sử dụng. Những chiến lược để xem xét bao gồm:
  • Search Engine Optimization (SEO): sử dụng tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (Google, yahoo, MSN) sẽ xếp hạng trang web của bạn trong vòng top 10 kết quả tìm kiếm. Bằng cách này bạn có thể có tới hàng ngàn người đến thăm trang web của mình mỗi ngày miễn phí.
  • Pay Per Click – Search Engine Marketing: Khi bạn sử dụng dịch vụ này, bạn đang đấu thầu trên các từ khóa
  • Affiliate Marketing: Sử dụng các website khác quảng cáo cho sản phẩm của bạn và trích cho họ phần trăm lợi nhuận
  • Trao đổi liên kết: Tăng mức độ phổ biến cho website của bạn, thu hút thêm khách hàng và cũng có lợi cho SEO
  • Viết bài và chia sẻ: 1 bài viết trên website của bạn sẽ được chia sẻ nhiều nơi, nhiều người biết đến và công cụ tìm kiếm cũng đánh giá cao bài viết này
  • Sử dụng mạng xã hội làm 1 kênh Internet marketing hiệu quả để xây dựng thương hiệu của bạn, giúp bạn tương tác với người dùng dễ dàng và đơn giản hơn.
6. Chiến dịch quảng cáo truyền thống:
  • Marketing trực triếp sử dụng thư chào hàng, tờ rơi, bưu thiếp,…
  • Phương tiện truyền thông quảng cáo – in ấn, danh bạ, biển quảng cáo, trang vàng, đài phát thanh, truyền hình,…
  • Chương chình đào tạo – Hội thảo mà bạn đưa ra để nâng cao nhận thức.
  • Viết bài cho tạp trí, báo địa phương và các ấn phẩm khác mà ngành công nghiệp của bạn sẽ đọc. Việc làm này giúp bạn được biết đến như 1 chuyên gia.
  • Bán hàng trực tiếp/cá nhân.
  • Thông cáo báo chí.
  • Triển lãm.
  • Chương trình giới thiệu.
  • Co-marketing với các doanh nghiệp mà đang chia sẻ thị trường mục tiêp với bạn
  • Hàng đổi hàng.
7. Giá cả, định vị và xây dựng thương hiệu:

Từ những thông tin đã thu thập được, thiết lập chiến lược để xác định giá của sản phẩm, vị trí mà sản phẩm của bạn sẽ đạt được trên thị trường và cách mà bạn sẽ có được nhận thức về thương hiệu.

8. Ngân sách: Ngân sách chi tiêu của bạn. Chiến lược nào bạn đủ khả năng theo? Bạn có khả năng chi tiêu bao nhiêu 1 tháng?


9. Mục tiêu tiếp thị:

Thiết lập các mục tiêu marketing định lượng. Ở đây có nghĩa là những mục tiêu mà bạn có thể chuyển thành những con số. VD: Mục tiêu của bạn có thể đạt được ít nhất là 10 khách hàng mới mỗi tháng hoặc tạo ra 100 khách hàng tiềm năng mỗi tháng.

10. Giám sát kết quả của bạn:

Kiểm tra và phân tích. Xác định các chiến lược đang làm.

  • Khảo sát khách hàng.
  • Theo dõi doanh số bán hàng, khách hàng tiềm năng, khách truy cập vào trang web của bạn, phần trăm doanh số ấn tượng.
  • Xác định chiến lược marketing nào đang mang lại nhiều khách hàng nhất và chiến lược nào mang lại ít khách hàng nhất.
  • Đo lường tiền lãi đầu tư trên mỗi hoạt động marketing.
Chúc các bạn thành công!

Thứ Tư, 18 tháng 7, 2012

HỘI THẢO MARKETING ONLINE MASTER TẠI HÀ NỘI - 31/07/2012


Marketing online giúp khách hàng
có thể tương tác với quảng cáo, chỉ cần click chuột vào quảng cáo là có thể mua hàng, lấy thông tin về sản phẩm hoặc so sánh sản phẩm này với sản phẩm khác,..

Marketing online giúp doanh nghiệp tìm kiếm và lựa chọn được khách hàng mục tiêu và tiềm năng; từ đó giúp doanh nghiệp cắt giảm được nhiều chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Hiểu rõ SEO và SOCIAL MEDIA, kết hợp với chiến lược Marketing hợp lý, sẽ giúp có được THÀNH CÔNG trên Internet. Hệ thống Marketing Online là giải pháp marketing HIỆU QUẢ nhất hiện nay của các Doanh nghiệp trên thế giới. iNET đã áp dụng hệ thống này trong nhiều năm, và bây giờ chúng tôi muốn chia sẻ với bạn.

HÌNH ẢNH HỘI THẢO TRƯỚC:

internet marketing



BẠN SẼ NHẬN ĐƯỢC GÌ TỪ CHƯƠNG TRÌNH:

• Có được TƯ DUY của 1 chuyên gia Marketing Online.
• Những BÍ QUYẾT đưa website lên trang 1 Google.
• Tự ttin tham gia vào thị trường kinh doanh toàn cầu.
• Xây dựng Hệ thống Marketing TỰ ĐỘNG với chi phí "0".
• Phương pháp Marketing và Kinh doanh hiệu quả với MXH.
• Cách thu hút hàng ngàn lượt truy cập vào website / ngày.
• Tăng doanh thu và Lợi nhuận lên 200%, Và hơn thế nữa ...


DIỄN GIẢ: Mr. Nguyễn Trọng Thơ - CEO iNET


* 10 năm kinh nghiệm về Internet Marketing
* Chuyên gia hàng đầu về SEO tại Việt Nam


THÔNG TIN CHƯƠNG TRÌNH


* Thời gian: 18h0 - 21h0 ngày 31/07/2012
* Địa điểm: Phòng 806 Tòa Nhà LADECO - 266 Đội Cấn, Ba Đình - Hà Nội

* PHÍ THAM DỰ: 50.000 vnđ ((Bao gồm tài liệu + teabreak)




ĐĂNG KÝ ONLINE:

dang-ky
Hot Line: 0904 840 440 (Ms. Phương), Email: phuongnl@inet.vn

HÃY ĐĂNG KÝ NGAY VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ CÓ CHỖ TRONG HỘI THẢO ĐẶC BIỆT NÀY


Marketing online giúp khách hàng
có thể tương tác với quảng cáo, chỉ cần click chuột vào quảng cáo là có thể mua hàng, lấy thông tin về sản phẩm hoặc so sánh sản phẩm này với sản phẩm khác,..

Marketing online giúp doanh nghiệp tìm kiếm và lựa chọn được khách hàng mục tiêu và tiềm năng; từ đó giúp doanh nghiệp cắt giảm được nhiều chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Hiểu rõ SEO và SOCIAL MEDIA, kết hợp với chiến lược Marketing hợp lý, sẽ giúp có được THÀNH CÔNG trên Internet. Hệ thống Marketing Online là giải pháp marketing HIỆU QUẢ nhất hiện nay của các Doanh nghiệp trên thế giới. iNET đã áp dụng hệ thống này trong nhiều năm, và bây giờ chúng tôi muốn chia sẻ với bạn.

HÌNH ẢNH HỘI THẢO TRƯỚC:

internet marketing


BẠN SẼ NHẬN ĐƯỢC GÌ TỪ CHƯƠNG TRÌNH:

• Có được TƯ DUY của 1 chuyên gia Marketing Online.
• Những BÍ QUYẾT đưa website lên trang 1 Google.
• Tự ttin tham gia vào thị trường kinh doanh toàn cầu.
• Xây dựng Hệ thống Marketing TỰ ĐỘNG với chi phí "0".
• Phương pháp Marketing và Kinh doanh hiệu quả với MXH.
• Cách thu hút hàng ngàn lượt truy cập vào website / ngày.
• Tăng doanh thu và Lợi nhuận lên 200%, Và hơn thế nữa ...


DIỄN GIẢ: Mr. Nguyễn Trọng Thơ - CEO iNET


* 10 năm kinh nghiệm về Internet Marketing
* Chuyên gia hàng đầu về SEO tại Việt Nam


THÔNG TIN CHƯƠNG TRÌNH


* Thời gian: 18h0 - 21h0 ngày 31/07/2012
* Địa điểm: Phòng 806 Tòa Nhà LADECO - 266 Đội Cấn, Ba Đình - Hà Nội

* PHÍ THAM DỰ: 50.000 vnđ ((Bao gồm tài liệu + teabreak)




ĐĂNG KÝ ONLINE:

dang-ky
Hot Line: 0904 840 440 (Ms. Phương), Email: phuongnl@inet.vn

HÃY ĐĂNG KÝ NGAY VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ CÓ CHỖ TRONG HỘI THẢO ĐẶC BIỆT NÀY

Thứ Ba, 17 tháng 7, 2012

ĐÀO TẠO DIGITAL MARKETING TẠI HÀ NỘI

Khóa học Digital Marketing là chương trình đào tạo được thiết kế nhằm giúp Cá nhân và Doanh nghiệp nắm vững các công cụ & kỹ năng quảng bá thông qua Digital, giúp tối đa hóa cơ hội kinh doanh với Internet & Mobile.

Khóa học Digital Marketing Master được thiết kế mang tính ứng dụng cao học viên sẽ được giao lưu, học hỏi với các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực Tiếp thị số, Kinh doanh số,.. thông qua những case study thực tiễn.

Internet marketing



Khóa học được thiết kế phù hợp với các đối tượng đang là chủ doanh nghiệp, chủ cửa hàng, và tất cả các bạn trẻ quan tâm đến Marketing trực tuyến và phát triển kinh doanh trên internet + mobile.

A. NỘI DUNG KHÓA HỌC DIGITAL MARKETING MASTER

1/ Kiến thức tổng quan về Digital Marketing Hiện đại
2/ Kiến thức sử dụng các Công cụ Digitalt Marketing Hiện đại: Email Marketing, Mobile Marketing, Online Baners, Viral Marketing, SEO...
4/ Kỹ năng Chăm sóc khách hàng qua Email và SMS
5/ Kỹ năng Lập kế hoạch và Nhân sự thực hiện Digital Marketing
6/ Đo lường & điều chỉnh kế hoạch Digital Marketing

dao-tao-digital-marketing-01

B. GIẢNG VIÊN: Mr. Nguyễn Trọng Thơ - CEO iNET
* Chuyên gia với trên 10 năm kinh nghiệm về Digital Marketing và SEO


C. THÔNG TIN KHÓA HỌC

THỜI GIAN HỌC: Thứ 7 từ 8h30-18h30 (25/08/2012)
PHÍ THAM DỰ: 2.500.000 VNĐ
Đăng ký trong tháng 7, chỉ: 1.500.000VNĐ ngày (bao gồm TeaBreak, Tài liệu)

Luôn ưu đãi cho Sinh viên: 20%, học viên cũ: 10%

Nhóm 3 người giảm 15%; Nhóm 5 người giảm 20%


D. XEM CHI TIẾT/ ĐĂNG KÝ TẠI:

http://inet.edu.vn/khoa-hoc/18/digital-marketing-master.html
Hot line: 0904 840 440 (Ms. Phương), Email: phuongnl@inet.vn


E. THÔNG TIN THAM KHẢO:


* Các bạn có thể xem thêm hình ảnh về các khóa học trước tại G+ của iNET:


https://plus.google.com/photos/103271745559881393426/albums

* Các video, slide powerpoint hỗ trợ kiến thức về Marketing, SEO.... trên YOUTUBE, SLIDESHARE của iNET:


http://www.youtube.com/user/MarketingonlineHN?feature=mhee
http://www.slideshare.net/marketingonlinemaster

Mong gặp bạn trong khoá học!

Khóa học Digital Marketing là chương trình đào tạo được thiết kế nhằm giúp Cá nhân và Doanh nghiệp nắm vững các công cụ & kỹ năng quảng bá thông qua Digital, giúp tối đa hóa cơ hội kinh doanh với Internet & Mobile.

Khóa học Digital Marketing Master được thiết kế mang tính ứng dụng cao học viên sẽ được giao lưu, học hỏi với các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực Tiếp thị số, Kinh doanh số,.. thông qua những case study thực tiễn.

Internet marketing


Khóa học được thiết kế phù hợp với các đối tượng đang là chủ doanh nghiệp, chủ cửa hàng, và tất cả các bạn trẻ quan tâm đến Marketing trực tuyến và phát triển kinh doanh trên internet + mobile.

A. NỘI DUNG KHÓA HỌC DIGITAL MARKETING MASTER

1/ Kiến thức tổng quan về Digital Marketing Hiện đại
2/ Kiến thức sử dụng các Công cụ Digitalt Marketing Hiện đại: Email Marketing, Mobile Marketing, Online Baners, Viral Marketing, SEO...
4/ Kỹ năng Chăm sóc khách hàng qua Email và SMS
5/ Kỹ năng Lập kế hoạch và Nhân sự thực hiện Digital Marketing
6/ Đo lường & điều chỉnh kế hoạch Digital Marketing

dao-tao-digital-marketing-01

B. GIẢNG VIÊN: Mr. Nguyễn Trọng Thơ - CEO iNET
* Chuyên gia với trên 10 năm kinh nghiệm về Digital Marketing và SEO


C. THÔNG TIN KHÓA HỌC

THỜI GIAN HỌC: Thứ 7 từ 8h30-18h30 (25/08/2012)
PHÍ THAM DỰ: 2.500.000 VNĐ
Đăng ký trong tháng 7, chỉ: 1.500.000VNĐ ngày (bao gồm TeaBreak, Tài liệu)

Luôn ưu đãi cho Sinh viên: 20%, học viên cũ: 10%

Nhóm 3 người giảm 15%; Nhóm 5 người giảm 20%


D. XEM CHI TIẾT/ ĐĂNG KÝ TẠI:

http://inet.edu.vn/khoa-hoc/18/digital-marketing-master.html
Hot line: 0904 840 440 (Ms. Phương), Email: phuongnl@inet.vn


E. THÔNG TIN THAM KHẢO:


* Các bạn có thể xem thêm hình ảnh về các khóa học trước tại G+ của iNET:


https://plus.google.com/photos/103271745559881393426/albums

* Các video, slide powerpoint hỗ trợ kiến thức về Marketing, SEO.... trên YOUTUBE, SLIDESHARE của iNET:


http://www.youtube.com/user/MarketingonlineHN?feature=mhee
http://www.slideshare.net/marketingonlinemaster

Mong gặp bạn trong khoá học!

Thứ Sáu, 13 tháng 7, 2012

CÔNG CỤ INTERNET MARKETING: THỰC TRẠNG MOBILE MARKETING HIỆN NAY

Đã qua thời điểm “bùng nổ” quảng cáo qua điện thoại di động, nhưng phương thức quảng cáo này ở Việt Nam vẫn chưa thu được hiệu quả như kỳ vọng bởi nhiều lý do.

internet marketing
Tiềm năng quảng cáo lớn

So với quảng cáo trên báo chí, truyền hình, quảng cáo qua điện thoại di động tiện dụng và tiết kiệm chi phí hơn nhiều lần. Ví như, để có được 10 giây quảng cáo trên truyền hình, doanh nghiệp phải bỏ ra hàng chục triệu, thậm chí hàng trăm triệu đồng tùy thời điểm phát sóng và kênh truyền hình. Nhưng với quảng cáo qua điện thoại, doanh nghiệp chỉ phải bỏ vài trăm nghìn đồng để thông tin đến với hàng nghìn người.

Năm 2007, doanh thu quảng cáo qua điện thoại di động trên toàn cầu đạt gần 1 tỷ USD. Nhiều thông tin cho rằng, doanh thu quảng cáo trên điện thoại di động năm 2011 lên tới 20 tỷ USD, chứng tỏ, xu hướng quảng cáo trên điện thoại bùng nổ trong những năm qua và là xu hướng tất yếu khi điện thoại ngày càng “thông minh”, nhiều tiện ích.

Tại Việt Nam, trong khoảng thời gian năm 2008-2010, quảng cáo trên điện thoại di động khá nở rộ. Không chỉ có tin nhắn với nội dung tiêu cực, nhiều doanh nghiệp đã gửi thông tin giới thiệu hàng hóa, các chương trình khuyến mãi, giảm giá quần áo thời trang, đồ dùng gia đình, chăn ga gối đệm; các loại dịch vụ du lịch, cưới hỏi, tài chính… đến hàng loạt thuê bao. Phần lớn các tin nhắn này đều theo quy định của Bộ TT-TT và có ý nghĩa tích cực đối với người nhận.

Bộ TT-TT cho biết, tính đến hết năm 2011, Việt Nam có khoảng 118 triệu thuê bao di động đăng ký và đang hoạt động. Giám đốc Internet Marketing một doanh nghiệp trong ngành thời trang nhẩm tính, với mỗi đợt khuyến mãi sản phẩm, doanh nghiệp này gửi tin nhắn đến khoảng 7.000 khách hàng. Trung bình mỗi tin nhắn phải chịu phí 300 đồng, doanh nghiệp này mất hơn 2 triệu đồng tiền cước. Nhưng khi các mạng di động khuyến mãi tài khoản cho sim, thẻ điện thoại thì chi phí doanh nghiệp bỏ ra ít hơn, tiết kiệm hơn nhiều so với quảng cáo trên báo in, báo điện tử hoặc truyền hình. Không chỉ doanh nghiệp cần quảng cáo tiết kiệm chi phí, mà các doanh nghiệp viễn thông cũng gia tăng doanh thu.

Manh mún, chụp giật, hiệu quả thấp

Vấn đề lớn nhất đối với những nhà quảng cáo trên điện thoại di động là họ không biết phản ứng của người dùng đối với các mẫu quảng cáo của họ. Nói cách khác là sự tương tác giữa người gửi và người nhận tin nhắn quảng cáo thấp. Doanh nghiệp không biết được phản ứng của người nhận để thay đổi cách thức quảng cáo, giới thiệu cho phù hợp.

Ngoài ra, các doanh nghiệp Việt Nam còn gặp khó khăn bởi xu hướng này sớm bị lạm dụng, biến tướng. Cụ thể là việc lợi dụng tin nhắn qua điện thoại để quảng cáo dịch vụ mê tín dị đoan, trò chơi trực tuyến không bổ ích. Việc này dẫn đến sự kiểm soát chặt chẽ của cơ quan quản lý nhà nước, quy định tin nhắn quảng cáo phải theo mẫu. “Nhiều doanh nghiệp ngại thủ tục đăng ký để quảng cáo như vậy” – vị giám đốc Internet Marketing trên cho biết. Hơn thế, những quảng cáo biến tướng “ra đời sớm” đã tạo tâm lý e ngại của người tiếp nhận, cứ thấy có tin nhắn quảng cáo là người nhận muốn xóa bỏ, không đọc, không quan tâm.

Muốn quảng cáo qua điện thoại di động phát triển, hoạt động này cần có sự quản lý, định hướng của Nhà nước. Bản thân các doanh nghiệp cũng cần có kế hoạch quảng bá sản phẩm, dịch vụ nghiêm túc và dài hơi để khai thác lợi thế này.

Khách hàng cần được tôn trọng

Lâu nay, chuyện khách hàng bức xúc về những dịch vụ của các hãng viễn thông không còn là chuyện hiếm gặp. Tuy nhiên, hiện tình trạng thiếu tôn trọng khách hàng hoặc sự chậm trễ của nhà mạng trong khi xảy ra sự cố khiến không ít người bức xúc. Cách đây vài ngày, đường truyền internet nhà tôi bỗng dưng không hoạt động. Gọi điện đến đường dây chăm sóc khách hàng của Viettel thì tôi nhận được thông báo do chưa đóng phí nên đường truyền tạm thời bị khóa. Ngay sáng hôm sau tôi đã đến phòng giao dịch của Viettel ở gần nhà để nộp tiền nhưng cả ngày hôm đó tôi vẫn không thể truy cập internet.

Sự việc không quá phức tạp, nhưng việc nhà mạng tự ý cắt dịch vụ mà không báo trước cho khách hàng chỉ vì lý do nhân viên thu cước không gặp được khách hàng khi đến thu cước là điều không thể chấp nhận được. Bởi, trong trường hợp nhân viên thu phí không gặp được khách hàng, họ phải có trách nhiệm thông báo đến bộ phận tổng đài, từ đó nhân viên Viettel có thể gọi điện đến số điện thoại của khách hàng để thông báo về việc nộp phí. Nếu khách hàng đã nhận được thông báo mà không nộp phí theo đúng thời hạn thì nhà mạng mới có thể tạm ngừng cung cấp dịch vụ. Mong rằng các nhà mạng chú ý đến khách hàng và cách thông báo sao cho rõ ràng hơn để tránh xảy ra tình trạng trên.
Đã qua thời điểm “bùng nổ” quảng cáo qua điện thoại di động, nhưng phương thức quảng cáo này ở Việt Nam vẫn chưa thu được hiệu quả như kỳ vọng bởi nhiều lý do.
internet marketing
Tiềm năng quảng cáo lớn

So với quảng cáo trên báo chí, truyền hình, quảng cáo qua điện thoại di động tiện dụng và tiết kiệm chi phí hơn nhiều lần. Ví như, để có được 10 giây quảng cáo trên truyền hình, doanh nghiệp phải bỏ ra hàng chục triệu, thậm chí hàng trăm triệu đồng tùy thời điểm phát sóng và kênh truyền hình. Nhưng với quảng cáo qua điện thoại, doanh nghiệp chỉ phải bỏ vài trăm nghìn đồng để thông tin đến với hàng nghìn người.

Năm 2007, doanh thu quảng cáo qua điện thoại di động trên toàn cầu đạt gần 1 tỷ USD. Nhiều thông tin cho rằng, doanh thu quảng cáo trên điện thoại di động năm 2011 lên tới 20 tỷ USD, chứng tỏ, xu hướng quảng cáo trên điện thoại bùng nổ trong những năm qua và là xu hướng tất yếu khi điện thoại ngày càng “thông minh”, nhiều tiện ích.

Tại Việt Nam, trong khoảng thời gian năm 2008-2010, quảng cáo trên điện thoại di động khá nở rộ. Không chỉ có tin nhắn với nội dung tiêu cực, nhiều doanh nghiệp đã gửi thông tin giới thiệu hàng hóa, các chương trình khuyến mãi, giảm giá quần áo thời trang, đồ dùng gia đình, chăn ga gối đệm; các loại dịch vụ du lịch, cưới hỏi, tài chính… đến hàng loạt thuê bao. Phần lớn các tin nhắn này đều theo quy định của Bộ TT-TT và có ý nghĩa tích cực đối với người nhận.

Bộ TT-TT cho biết, tính đến hết năm 2011, Việt Nam có khoảng 118 triệu thuê bao di động đăng ký và đang hoạt động. Giám đốc Internet Marketing một doanh nghiệp trong ngành thời trang nhẩm tính, với mỗi đợt khuyến mãi sản phẩm, doanh nghiệp này gửi tin nhắn đến khoảng 7.000 khách hàng. Trung bình mỗi tin nhắn phải chịu phí 300 đồng, doanh nghiệp này mất hơn 2 triệu đồng tiền cước. Nhưng khi các mạng di động khuyến mãi tài khoản cho sim, thẻ điện thoại thì chi phí doanh nghiệp bỏ ra ít hơn, tiết kiệm hơn nhiều so với quảng cáo trên báo in, báo điện tử hoặc truyền hình. Không chỉ doanh nghiệp cần quảng cáo tiết kiệm chi phí, mà các doanh nghiệp viễn thông cũng gia tăng doanh thu.

Manh mún, chụp giật, hiệu quả thấp

Vấn đề lớn nhất đối với những nhà quảng cáo trên điện thoại di động là họ không biết phản ứng của người dùng đối với các mẫu quảng cáo của họ. Nói cách khác là sự tương tác giữa người gửi và người nhận tin nhắn quảng cáo thấp. Doanh nghiệp không biết được phản ứng của người nhận để thay đổi cách thức quảng cáo, giới thiệu cho phù hợp.

Ngoài ra, các doanh nghiệp Việt Nam còn gặp khó khăn bởi xu hướng này sớm bị lạm dụng, biến tướng. Cụ thể là việc lợi dụng tin nhắn qua điện thoại để quảng cáo dịch vụ mê tín dị đoan, trò chơi trực tuyến không bổ ích. Việc này dẫn đến sự kiểm soát chặt chẽ của cơ quan quản lý nhà nước, quy định tin nhắn quảng cáo phải theo mẫu. “Nhiều doanh nghiệp ngại thủ tục đăng ký để quảng cáo như vậy” – vị giám đốc Internet Marketing trên cho biết. Hơn thế, những quảng cáo biến tướng “ra đời sớm” đã tạo tâm lý e ngại của người tiếp nhận, cứ thấy có tin nhắn quảng cáo là người nhận muốn xóa bỏ, không đọc, không quan tâm.

Muốn quảng cáo qua điện thoại di động phát triển, hoạt động này cần có sự quản lý, định hướng của Nhà nước. Bản thân các doanh nghiệp cũng cần có kế hoạch quảng bá sản phẩm, dịch vụ nghiêm túc và dài hơi để khai thác lợi thế này.

Khách hàng cần được tôn trọng

Lâu nay, chuyện khách hàng bức xúc về những dịch vụ của các hãng viễn thông không còn là chuyện hiếm gặp. Tuy nhiên, hiện tình trạng thiếu tôn trọng khách hàng hoặc sự chậm trễ của nhà mạng trong khi xảy ra sự cố khiến không ít người bức xúc. Cách đây vài ngày, đường truyền internet nhà tôi bỗng dưng không hoạt động. Gọi điện đến đường dây chăm sóc khách hàng của Viettel thì tôi nhận được thông báo do chưa đóng phí nên đường truyền tạm thời bị khóa. Ngay sáng hôm sau tôi đã đến phòng giao dịch của Viettel ở gần nhà để nộp tiền nhưng cả ngày hôm đó tôi vẫn không thể truy cập internet.

Sự việc không quá phức tạp, nhưng việc nhà mạng tự ý cắt dịch vụ mà không báo trước cho khách hàng chỉ vì lý do nhân viên thu cước không gặp được khách hàng khi đến thu cước là điều không thể chấp nhận được. Bởi, trong trường hợp nhân viên thu phí không gặp được khách hàng, họ phải có trách nhiệm thông báo đến bộ phận tổng đài, từ đó nhân viên Viettel có thể gọi điện đến số điện thoại của khách hàng để thông báo về việc nộp phí. Nếu khách hàng đã nhận được thông báo mà không nộp phí theo đúng thời hạn thì nhà mạng mới có thể tạm ngừng cung cấp dịch vụ. Mong rằng các nhà mạng chú ý đến khách hàng và cách thông báo sao cho rõ ràng hơn để tránh xảy ra tình trạng trên.